Logo

    Tìm kiếm: lao động nông thôn

    104 kết quả được tìm thấy

    Tạo điều kiện thuận lợi để tập trung, tích tụ đất đai cho sản xuất nông nghiệp

    Tạo điều kiện thuận lợi để tập trung, tích tụ đất đai cho sản xuất nông nghiệp

    Cải cách hành chính-

    Thực tế sản xuất nông nghiệp hiện nay đang rất nhỏ lẻ, manh mún, gây khó khăn trong chỉ đạo điều hành sản xuất của HTX cũng như việc đưa cơ giới hóa vào sản xuất. Trong khi đó, lực lượng lao động nông thôn có xu hướng chuyển dịch mạnh sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ dẫn đến có tình trạng bỏ ruộng, bỏ vụ, lãng phí đất đai. Điều đáng mừng là Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã có nhiều quy định mới, trong đó có những nội dung mang tính đột phá, có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung đất nông nghiệp.

    Triển vọng từ sâm Bố Chính ở Yên Quang

    Triển vọng từ sâm Bố Chính ở Yên Quang

    Nông nghiệp-

    Cánh đồng sâm Bố Chính gần 5 ha ở xã Yên Quang (Nho Quan) do Hợp tác xã (HTX) Sâm Cúc Phương Bochi làm chủ, không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế, tạo việc làm cho lao động nông thôn mà còn mở ra triển vọng phát triển đa dạng các loại cây trồng giá trị ở vùng đồi núi của huyện Nho Quan.

    Yên Mô, đa dạng việc làm cho lao động nông thôn

    Yên Mô, đa dạng việc làm cho lao động nông thôn

    Xã hội-

    Năm 2022, huyện Yên Mô giải quyết việc làm cho trên 2.500 lao động, trong đó có trên 200 lao động đi xuất khẩu, vượt so với mục tiêu đưa 150 lao động đi lao động có thời hạn ở nước ngoài trong năm 2022. Có việc làm với thu nhập ổn định, đời sống nhân dân huyện Yên Mô có sự cải thiện rất đáng kể.

    Doanh nghiệp tham gia tạo sinh kế cho lao động nông thôn

    Doanh nghiệp tham gia tạo sinh kế cho lao động nông thôn

    Văn Hóa-

    Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động sẽ góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn, hướng tới giảm nghèo bền vững. Những năm qua, bên cạnh đầu tư phát triển các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập, tỉnh ta rất quan tâm đến xã hội hóa công tác giáo dục nghề nghiệp thông qua việc tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp cùng tham gia dạy nghề, tạo sinh kế cho người lao động ở khu vực nông thôn.

    Tạo việc làm cho lao động nông thôn: Cách làm của huyện Kim Sơn

    Tạo việc làm cho lao động nông thôn: Cách làm của huyện Kim Sơn

    Xã hội-

    Từ năm 2012 đến nay, huyện Kim Sơn đã thực hiện đào tạo nghề cho hàng chục nghìn lao động nông thôn, trong đó riêng các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh tham gia đào tạo gần 5.000 lao động, tổng số kinh phí đào tạo nghề từ nguồn xã hội hóa là trên 4 tỷ đồng. Với sự vào cuộc tích cực của các doanh nghiệp, lao động nông thôn sau khi được học nghề đều đảm bảo việc làm với thu nhập ổn định, góp phần cải thiện đáng kể chất lượng cuộc sống.

    Đánh thức tinh hoa nghề thủ công mỹ nghệ

    Đánh thức tinh hoa nghề thủ công mỹ nghệ

    Kinh tế-

    Trải qua bao thăng trầm của thời gian, các làng nghề thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh vẫn tồn tại và ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông thôn, xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, trong thời gian tới, nếu chúng ta đưa làng nghề vào khai thác, phát triển du lịch thì giá trị của nó sẽ còn được nâng lên một tầm cao mới.

    Thêm cơ hội việc làm cho lao động sau tuổi 35

    Thêm cơ hội việc làm cho lao động sau tuổi 35

    Văn Hóa-

    Trước đây, ở độ tuổi ngoài 35, người lao động thường khó tìm được cơ hội việc làm hoặc duy trì được việc làm tại các doanh nghiệp. Bởi lẽ, các doanh nghiệp cho rằng năng suất lao động của họ không cao như lao động trẻ, trong khi chế độ tiền lương lại cao hơn.... Tuy nhiên hiện nay, với việc khó khăn trong tuyển dụng lao động để mở rộng sản xuất, yêu cầu về độ tuổi không còn là điều kiện để các doanh nghiệp xem trọng. Thực tế này đã mở ra nhiều cơ hội việc làm cho lao động nông thôn nói chung, lao động sau tuổi 35 nói riêng.

    Khai giảng lớp dạy nghề thêu ren thủ công

    Khai giảng lớp dạy nghề thêu ren thủ công

    Xã hội-

    Chiều 18/11, Trung tâm Dạy nghề và Hỗ trợ nông dân, Hội Nông dân tỉnh tổ chức khai giảng lớp dạy nghề thêu ren thủ công cho 60 lao động nông thôn tại xã Ninh Hải (huyện Hoa Lư).

    Phát triển công nghiệp góp phần nâng cao thu nhập cho người dân

    Phát triển công nghiệp góp phần nâng cao thu nhập cho người dân

    Công nghiệp-

    Những năm qua, nhờ tích cực xúc tiến đầu tư, thu hút các dự án công nghiệp vào địa bàn, giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện Gia Viễn ngày càng tăng nhanh, tạo đòn bẩy để huyện Gia Viễn đạt được kết quả toàn diện trên lĩnh vực phát triển kinh tế-xã hội, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, nhất là lao động nông thôn.

    Yên Khánh: Hiệu quả từ hình thức dạy nghề lưu động

    Yên Khánh: Hiệu quả từ hình thức dạy nghề lưu động

    Xã hội-

    Ở huyện Yên Khánh, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã được thực hiện đồng bộ, sáng tạo, phát huy hiệu quả thiết thực. Từ năm 2010-2019, toàn huyện đã tổ chức dạy nghề cho gần 4 nghìn lao động nông thôn, giải quyết việc làm ổn định cuộc sống ngay tại quê hương.

    Nhiều lao động nông thôn được tạo việc làm

    Nhiều lao động nông thôn được tạo việc làm

    Xã hội-

    Hơn 10 năm thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định số 1956, ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Đề án 1956), công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh ta đã dần được đầu tư theo hướng tập trung vào các nghề trọng điểm, gắn với thị trường lao động. Nhờ đó, đã có hàng chục nghìn lao động nông thôn được học nghề, giải quyết việc làm, ổn định cuộc sống ngay tại quê hương.

    Nâng cao tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo

    Nâng cao tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo

    Xã hội-

    Gần 10 năm thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956 của Thủ tướng Chính phủ, đã mở ra nhiều cơ hội việc làm cho lao động nông thôn trong tỉnh. Đã có hàng chục nghìn lượt người lao động phát huy hiệu quả những nghề đã học, có nguồn thu nhập ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sống, góp phần đảm bảo an sinh xã hội tại địa phương.

    Yên Mô đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

    Yên Mô đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

    Công nghiệp-

    Nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều lao động nông thôn, huyện Yên Mô đã tập trung đẩy mạnh phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, đồng thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc giúp các doanh nghiệp ổn định sản xuất.

    Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

    Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

    Công nghiệp-

    Trước tình hình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng có tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, Công ty TNHH sản xuất và đầu tư Thành Hóa (huyện Yên Khánh) đã không ngừng cơ cấu lại sản xuất, đổi mới phương thức quản lý, từng bước khẳng định thương hiệu trên thị trường. Đồng thời, thực hiện tốt công tác đào tạo nghề, tạo việc làm cho nhiều lao động nông thôn với mức thu nhập ổn định, giúp lao động khuyết tật hòa nhập cộng đồng.

    An toàn lao động tại các tổ hợp may cần được quan tâm quản lý

    An toàn lao động tại các tổ hợp may cần được quan tâm quản lý

    Kinh tế-

    Nhiều nhà máy, các xưởng may mặc được xây dựng nằm xen lẫn trong khu dân cư là một hướng đi mới nhằm tận dụng được nguồn lao động tại chỗ của nhiều doanh nghiệp. Với sự ra đời của hàng trăm nhà máy, tổ hợp may ở hầu khắp các địa phương trong tỉnh thời gian qua đã góp phần đáng kể trong công tác tạo việc làm cho lao động nông thôn. Tuy nhiên, làm thế nào để người lao động được làm việc trong môi trường an toàn rất cần được quan tâm, quản lý chặt chẽ hơn.

    Nhiều giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

    Nhiều giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

    Kinh tế-

    Phát triển công tác đào tạo nghề là một giải pháp quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn lao động ở địa phương. Bên cạnh tạo ra đội ngũ lao động chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh thì việc nâng cao trình độ cho lao động nông thôn để người lao động đáp ứng được những công việc có thu nhập cao hơn cũng được các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh ta chú trọng thực hiện trong thời gian qua.

    Nho Quan: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn

    Nho Quan: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn

    Xã hội-

    Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ được xem là "cơ hội vàng" giúp người lao động có thêm việc làm, cải thiện cuộc sống, nhất là vào thời điểm nông nhàn. Đã có hàng nghìn lao động trên địa bàn huyện Nho Quan được đào tạo nghề, song thực tế đến nay, không có nhiều lao động duy trì và ổn định được cuộc sống từ nghề đã học. Thực trạng này chắc chắn không chỉ riêng trên địa bàn huyện Nho Quan.

    Nhiều chính sách để hỗ trợ phát triển làng nghề

    Nhiều chính sách để hỗ trợ phát triển làng nghề

    Công nghiệp-

    Từ năm 2005 đến năm 2018, tỉnh Ninh Bình đã công nhận 1 làng nghề truyền thống, 81 làng nghề và 2 nghề truyền thống. Sau khi được công nhận, hầu hết các làng nghề tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh, đa số các làng nghề có hoạt động sản xuất, kinh doanh ổn định, tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn, góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế- xã hội ở địa phương.

    Gia Thủy phát triển tổ hợp may giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

    Gia Thủy phát triển tổ hợp may giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

    Kinh tế-

    Hiện nay, toàn xã Gia Thủy có 3 doanh nghiệp nhỏ hoạt động trong lĩnh vực may mặc và 2 tổ hợp may. Với việc hình thành các tổ hợp may tự quản thu hút đông đảo lao động nông thôn tham gia học nghề, sau khi học nghề lao động được bố trí việc làm với mức thu nhập từ 3 -8 triệu đồng/tháng đã góp phần cải thiện và ổn định cuộc sống cho gần 1000 lao động trên địa bàn xã Gia Thủy.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long